LÝ THUYẾT NHÓM IM LẶNG: VẬN DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU

Các tác giả

  • LÊ THỊ MỸ

Từ khóa:

lý thuyết nhóm im lặng, tiếp cận dịch vụ xã hội, dân tộc thiểu số

Tóm tắt

Bài viết giới thiệu về lý thuyết nhóm im lặng (Muted Group Theory - MGT) và ứng dụng lý thuyết này trong nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam. Lý thuyết nhóm im lặng giải thích tình trạng “im lặng” ở nhóm phụ nữ, nhóm yếu thế như nữ tù nhân, phụ nữ dân tộc thiểu số, người da màu, lao động nữ trong các nhà máy… trong xã hội. Họ thường chọn cách thích nghi với hoàn cảnh bằng thái độ im lặng khi bày tỏ ý kiến. Qua đó, trong từng nghiên cứu, các tác giả đưa ra những mục tiêu riêng để nhóm im lặng, yếu thế này có cuộc sống tốt hơn và có thể hòa nhập được vào xã hội.

Đã Xuất bản

22-11-2023

Cách trích dẫn

LÊ THỊ MỸ. (2023). LÝ THUYẾT NHÓM IM LẶNG: VẬN DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (11 (303), 24–32. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/324

Số

Chuyên mục

KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC - GIÁO DỤC HỌC