ĐỒ TRANG SỨC THUỘC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CẦN GIỜ TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN - SƠ SỬ QUA CÁC TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU

Các tác giả

  • NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH
  • NGUYỄN THỊ TÚ ANH

Từ khóa:

Cần Giờ, khảo cổ học, đồ trang sức, mạng lưới thương mại, Đông Nam Á

Tóm tắt

Bài viết hệ thống lại các nghiên cứu đã công bố về loại hình đồ trang sức được tìm thấy tại các di tích khảo cổ học vùng ven biển Cần Giờ (TPHCM) và so sánh với các loại hình có sự tương đồng về hình dáng, chất liệu và kỹ thuật tìm thấy tại các địa điểm khác thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo thời tiền - sơ sử, như: Sa Huỳnh (miền Trung Việt Nam), Fengtian (Đài Loan), Borneo (Philippines), Khao Sam Kaeo (Thái Lan)… Qua đó, góp phần chứng minh các cộng đồng cư dân cổ của Cần Giờ đã có sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa với các cộng đồng khác trong khu vực Đông Nam Á và xa hơn; có thể đã từng là một trong những “cảng thị sơ khai”, nơi trung chuyển của mạng lưới hải thương quốc tế.

Đã Xuất bản

31-10-2023

Cách trích dẫn

NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH, & NGUYỄN THỊ TÚ ANH. (2023). ĐỒ TRANG SỨC THUỘC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CẦN GIỜ TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN - SƠ SỬ QUA CÁC TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (5 (273), 60–75. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/236

Số

Chuyên mục

SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC