TÂM THỨC “BÀI MÃN THƯỢNG MINH” TRONG CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO NGƯỜI HOA Ở SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ VÀ MỸ THUẬT GIÁO ĐƯỜNG

Các tác giả

  • ĐINH THIỆN PHƯƠNG

Từ khóa:

bài Mãn, thượng Minh, Công giáo, người Hoa lưu dân, tượng thờ

Tóm tắt

Cộng đồng người Hoa theo đạo Công giáo di cư đến Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh khá sớm, chủ yếu khoảng từ sau khi nhà Minh sụp đổ và các phong trào bài Mãn khắp vùng Đông Nam Trung Hoa thất bại. Từ hướng tiếp cận tâm thức văn hóa, bài viết phân tích sự hình thành tâm thức “bài Mãn thượng Minh” của cộng đồng này qua những biến động thời cuộc được ghi chép trong tư liệu lịch sử cũng như dấu tích tồn lưu ở tác phẩm mỹ thuật giáo đường. Qua đó đóng góp thêm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về người Hoa và đạo Công giáo ở Nam Bộ; đồng thời, góp tiếng nói vào việc bảo tồn các tác phẩm mỹ thuật cổ tại các giáo đường của người Hoa.

Đã Xuất bản

09-10-2023

Cách trích dẫn

ĐINH THIỆN PHƯƠNG. (2023). TÂM THỨC “BÀI MÃN THƯỢNG MINH” TRONG CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO NGƯỜI HOA Ở SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ VÀ MỸ THUẬT GIÁO ĐƯỜNG. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (5 (285), 45–55. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/140

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA - VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC