NGƯỜI KỂ CHUYỆN NGÔI THỨ BA TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945

Các tác giả

  • PHẠM THỊ LƯƠNG

Từ khóa:

tự sự học, người kể chuyện, truyện ngắn hiện thực, điểm nhìn, 1932-1945

Tóm tắt

Sự cách tân trong nghệ thuật kể chuyện là điểm đáng ghi nhận của truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945. Một trong những sự cách tân này là về vấn đề người kể chuyện. Trong đó, hình thức người kể chuyện ngôi thứ ba góp phần thể hiện rõ nét sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật tự sự của các nhà văn hiện thực nửa đầu thế kỷ XX. Trên cơ sở nền tảng của tự sự học, bài viết làm rõ sự thể hiện của hình thức người kể chuyện ngôi thứ ba mang điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn tập trung bên trong và điểm nhìn phức hợp. Qua đó khẳng định đây là các phương thức tự sự được lựa chọn phù hợp, đạt được hiệu quả cao trong nghệ thuật viết truyện của các nhà văn giai đoạn này.

Đã Xuất bản

05-05-2025

Cách trích dẫn

PHẠM THỊ LƯƠNG. (2025). NGƯỜI KỂ CHUYỆN NGÔI THỨ BA TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (7(227), 29–42. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/805

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA - VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC