NHO GIÁO – SỰ TÁI DIỄN GIẢI NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI

Các tác giả

  • HUỲNH VĨNH PHÚC Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ

Từ khóa:

Nho giáo, tái diễn giải Nho giáo, Nho giáo và hiện đại hóa

Tóm tắt

Trong bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế XX, tại các nước Á đông, Nho giáo bị phê phán là lạc hậu và là trở lực cho sự phát triển của xã hội hiện đại. Nhưng sau Thế chiến thứ I, Châu Âu lâm vào tình trạng bế tắc về tư tưởng, chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tư tưởng và cách mạng ở các nước này đã hoài nghi văn hóa Châu Âu và quay về với văn hóa Nho giáo truyền thống. Đặc biệt là vào thập niên 1980, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và kỹ thuật của một số nước trong khu vực này, Nho giáo đã được tiếp cận nghiên cứu và diễn giải lại để tìm ra sự tương hợp giữa nó trong thế giới hiện đại.

Đã Xuất bản

28-11-2022

Cách trích dẫn

HUỲNH VĨNH, P. (2022). NHO GIÁO – SỰ TÁI DIỄN GIẢI NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 12. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/68

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA - VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC