KHẾ ƯỚC TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM – MỘT SỐ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

Các tác giả

  • PHẠM THỊ THU HIỀN

Từ khóa:

hợp đồng, pháp luật, phong kiến, khế ước

Tóm tắt

Các giao dịch dân sự đã được các nhà làm luật thời phong kiến quan tâm và thể chế hóa thành các quy định pháp luật thông qua khế ước. Tuy không chiếm số lượng lớn về điều khoản nhưng các quy định về giao dịch dân sự trong hai bộ luật Quốc triều hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn) đã làm rõ các vấn đề, mối quan hệ trong trao đổi mua bán, thuê mướn ruộng đất và các tài sản khác giữa các cá nhân thời phong kiến.

Đã Xuất bản

21-03-2025

Cách trích dẫn

PHẠM THỊ THU HIỀN. (2025). KHẾ ƯỚC TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM – MỘT SỐ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (10(254), 22–33. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/591

Số

Chuyên mục

TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC