TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN TÂY ÂU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM

Các tác giả

  • Ngô Thị Mỹ Dung

Từ khóa:

triết học pháp quyền Tây Âu, triết học pháp quyền tự nhiên, triết học pháp quyền thực chứng, triết học pháp quyền mácxít, triết học pháp quyền hiện nay

Tóm tắt

Với việc khẳng định các quyền tự nhiên cơ bản không thể bị tước đoạt của con người (quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu…), cũng như quyền con người gắn liền với thiết chế quyền lực nhà nước và những lập luận về phương thức tổ chức quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền đó được thực thi, triết học pháp quyền Tây Âu đã để lại cho nhân loại nhiều tư tưởng có giá trị. Việc kế thừa có chọn lọc những tư tưởng tiến bộ của các hệ tư tưởng triết học pháp quyền Tây Âu có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. Từ khóa: triết học pháp quyền Tây Âu, triết học pháp quyền tự nhiên, triết học pháp quyền thực chứng, triết học pháp quyền mácxít, triết học pháp quyền hiện nay.

Đã Xuất bản

09-10-2023

Cách trích dẫn

Ngô Thị Mỹ Dung. (2023). TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN TÂY ÂU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (6 (286), 1–11. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/143

Số

Chuyên mục

TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC