TINH THẦN TỰ CƯỜNG DÂN TỘC CỦA TRÍ THỨC YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

Các tác giả

  • LƯU MAI HOA

Từ khóa:

tự cường dân tộc, trí thức Việt Nam, phong trào yêu nước, bước ngoặt

Tóm tắt

Trong phong trào yêu nước vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trí thức là tầng lớp tiên phong trong việc bài trừ những luồng tư tưởng lỗi thời, đề cao tinh thần tự cường dân tộc; và một số cho rằng, để có thể tự cường dân tộc trước hết phải nâng cao sự hiểu biết của người dân, kế đến phải thức tỉnh lòng yêu nước, tinh thần độc lập của toàn dân tộc và cuối cùng là hướng tới việc làm cho dân tộc Việt Nam được giải phóng hoàn toàn. Những tư tưởng này không chỉ đã tạo nên một bước ngoặt trong lịch sử tư tưởng Việt Nam mà còn là bài học quý giá đối với việc nâng cao hơn nữa tinh thần tự cường dân tộc trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay.

Đã Xuất bản

07-10-2023

Cách trích dẫn

LƯU MAI HOA. (2023). TINH THẦN TỰ CƯỜNG DÂN TỘC CỦA TRÍ THỨC YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. Tạp Chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (1 (281), 11–21. Truy vấn từ http://tapchikhxhhcm.org.vn/index.php/tapchikhxh/article/view/111

Số

Chuyên mục

TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC